Thống kê


Đang xem 153
Toàn hệ thống: 2276
Trong vòng 1 giờ qua

Tư vấn trực tuyến

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

 

 


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

QUY TRÌNH, ĐIỀU KIỆN VÀ HỒ SƠ ĐĂNG KÝ

MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC

 

(Ban hành kèm theo Quyết định số 2368 /QĐ-BGDĐT ngày 09 tháng 5 năm 2007                                     của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

 

A. Quy trình đăng ký mở ngành đào tạo (phụ lục 1)
1. Tiếp nhận hồ sơ.

Văn phòng Bộ nhận hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo. Nếu hồ sơ gửi theo đường bưu điện, Văn phòng Bộ vào sổ và gửi Vụ Đại học và Sau đại học. Nếu hồ sơ chuyển đến trực tiếp, Văn phòng Bộ kiểm tra hồ sơ theo danh mục yêu cầu của Phiếu nhận hồ sơ (phụ lục 2), gửi Phiếu nhận hồ sơ cho trường và chuyển hồ sơ tới Vụ Đại học và Sau đại học.

2. Kiểm tra hồ sơ.

Vụ Đại học và Sau đại học nhận và kiểm tra hồ sơ đăng ký ngành đào tạo.  Nếu chất lượng của hồ sơ chưa đạt yêu cầu, trong thời gian 5 ngày làm việc phải có văn bản thông báo cho trường bổ sung, chỉnh sửa hồ sơ theo quy định.

          3. Thẩm định hồ sơ và khảo sát tại trường (nếu cần).

          Vụ Đại học và Sau đại học chủ trì phối hợp của Vụ Kế hoạch- Tài chính  thẩm định nội dung, chất lượng hồ sơ trong thời gian 30 ngày làm việc, kể từ khi hồ sơ được bổ sung đầy đủ. Trong trường hợp cần thiết, Vụ Đại học và Sau đại học tổ chức khảo sát tại trường để thẩm định về các điều kiện mở ngành đào tạo.

          4. Quyết định giao mở ngành đào tạo.

          Vụ Đại học và Sau đại học tổng hợp ý kiến của Vụ Kế hoạch-Tài chính sau khi thẩm định và khảo sát, nếu đủ điều kiện theo quy định, Vụ Đại học và Sau đại học trình Bộ trưởng ký quyết định giao mở ngành đào tạo. Nếu chưa đủ điều kiện,  sẽ có văn bản trả lời cơ sở đào tạo trong thời hạn 7 ngày làm việc.

Trường hợp các ý kiến thẩm định chưa thống nhất, Vụ Đại học và Sau đại học chủ trì phối hợp với Vụ Kế hoạch- Tài chính để thống nhất và có văn bản trả lời cho trường trong thời gian 10 ngày làm việc.

B. Điều kiện đăng ký mở ngành đào tạo  

          1. Về đội ngũ giảng viên cơ hữu:

          a) Đảm nhận giảng dạy tối thiểu 70% khối lượng của chương trình đào tạo.

          b) Có ít nhất 1 giảng viên trình độ tiến sĩ và 2 giảng viên trình độ thạc sĩ đúng ngành đăng ký mở ngành đào tạo trình độ đại học.

          c) Có ít nhất 2 giảng viên trình độ thạc sĩ đúng ngành đăng ký mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng.

          Trường hợp đặc biệt, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ có xem xét riêng.

          2. Chương trình đào tạo:

          Chương trình đào tạo được phát triển từ chương trình khung do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và được xây dựng theo phụ lục 3-mẫu 3. Nếu ngành đào tạo chưa có chương trình khung, thì chương trình đào tạo phải được xây dựng theo các quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.     

          3. Về cơ sở vật chất:

          a) Có đủ phòng học với các phương tiện, trang thiết bị cần thiết phục vụ giảng dạy và học tập. Có các phòng thí nghiệm, phòng máy tính, phòng học ngoại ngữ, xưởng thực hành và các phần mềm đáp ứng yêu cầu của ngành đào tạo.

          b) Thư viện của trường có đủ giáo trình, tập bài giảng của môn học/học phần theo yêu cầu của ngành đào tạo.

C. Hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo

1. Số lượng hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo gửi tới Bộ Giáo dục và Đào tạo: 2 bộ

2. Hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo gồm có:

a) Tờ trình đăng ký mở ngành đào tạo với nội dung sau:

- Giới thiệu về trường (năm thành lập, những ngành đã được đào tạo, quy mô sinh viên, các loại hình và các trình độ đang đào tạo).

          Tên ngành đào tạo, tên chương trình đào tạo, trình độ đào tạo (cao đẳng hay đại học). Tên ngành đào tạo phải có trong Danh mục ngành đào tạo. Nếu tên ngành chưa có trong Danh mục ngành đào tạo, cần phải trình bày luận cứ khoa học về ngành đào tạo mới đã được Hội đồng khoa học trường thông qua và kinh nghiệm đào tạo của một số nước trên thế giới và các chương trình để tham khảo.

- Phân tích, chứng minh cơ sở khoa học về nhu cầu nguồn nhân lực này đối với xã hội và quy mô đào tạo trong từng giai đoạn.

- Nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động đào tạo.

b) Chương trình đào tạo: xây dựng theo phụ lục 3- mẫu 3.

c) Công văn của Bộ, ngành chủ quản hoặc UBND tỉnh, thành phố trực tiếp quản lý đồng ý về việc đăng ký mở  ngành đào tạo của trường./.


 

 

Phô lôc 2                             Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o

-----------------

phiÕu nhËn hå s¬

®¨ng ký më ngµnh ®µo t¹o Tr×nh ®é Cao ®¼ng vµ §¹i häc

      

        Tªn tr­êng:.............................................................................................................................................................................

        Thuéc Bé, ngµnh:...................................................................................................................................

        TØnh, thµnh phè: .....................................................................................................................................

        Tªn ngµnh:..........................................................................................................   

        Tr×nh ®é cao ®¼ng hay ®¹i  häc..................................................................M· sè:..........................

      

        Hå s¬ gåm cã:

      

1.

Tê tr×nh ®¨ng ký më ngµnh ®µo t¹o

…

 

2.

Ch­¬ng tr×nh ®µo t¹o theo phô lôc 3- mÉu 3

…

 

3.

ý kiÕn cña Bé, ngµnh chñ qu¶n hoÆc UBND tØnh, thµnh phè

…

 

 

 

 

 

 

..................................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

 

 

 

             

       Ngµy giao hå s¬:................ th¸ng............. n¨m 200.....

       Ng­êi giao hå s¬ ..............................................................................................................................................     

       Ng­êi nhËn hå s¬:..........................................................................................................................

       Ghi chó:...............................................................................................................................

           ................................................................................................................................................................................................

 

 

Ng­êi giao hå s¬

(ký vµ ghi râ hä, tªn)

   

 

 

 

 

Ngµy      th¸ng      n¨m 200

Ng­êi nhËn hå s¬

(ký vµ ghi râ hä tªn)

             

Phụ lục 3

Mẫu 3

 

BỘ (hoặc UBND tỉnh, thành phố………………

Trường đại học(đại học, học viện, trường cao đẳng)

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

--------------------------

 

 

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

 

(Ban hành tại Quyết định số ….  ngày …tháng….năm…của Hiệu trưởng/Giám đốc ……………………….)

Tên chương trình:

Trình độ đào tạo: (đại học, cao đẳng)  

Ngành đào tạo:

Loại hình đào tạo:

1.      Mục tiêu đào tạo

2.      Thời gian đào tạo

3. Khối lượng kiến thức toàn khoá (tính bằng đơn vị học trình/tín chỉ)

4. Đối tượng tuyển sinh

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

6. Thang điểm

7. Nội dung chương trình (tên và khối lượng các học phần):

7.1 Kiến thức giáo dục đại cương

7.1.1.   Lý luận Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 

7.1.2.   Khoa học xã hội:

-         Bắt buộc

-         Tự chọn

7.1.3.   Nhân văn – Nghệ thuật

-         Bắt buộc

-         Tự chọn

7.1.4.   Ngoại ngữ

7.1.5.   Toán - Tin học - Khoa học tự nhiên - Công nghệ - Môi trường

-         Tự chọn

-         Bắt buộc

7.1.6.   Giáo dục thể chất

7.1.7. Giáo dục quốc phòng

7.2  Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

7.2.1      Kiến thức cơ sở (của khối ngành, nhóm ngành và ngành)

7.2.2      Kiến thức ngành chính (ngành thứ nhất)

7.2.2.1 Kiến thức chung của ngành chính (bắt buộc phải có)

7.2.2.2 Kiến thức chuyên sâu của ngành chính (không bắt buộc phải có; được chọn tự do hoặc chọn theo từng chuyên ngành)

-         Bắt buộc

-         Tự chọn

7.2.3      Kiến thức ngành thứ hai (không bắt buộc phải có, được chọn dưới dạng ngành phụ hoặc ngành chính thứ hai)

-         Bắt buộc

-         Tự chọn

7.2.4      Kiến thức bổ trợ tự do (không bắt buộc phải có)

7.2.5      Kiến thức nghiệp vụ sư phạm (chỉ bắt buộc đối với các chương trình đào tạo giáo viên phổ thông và giáo viên dạy nghề)

-         Bắt buộc

-         Tự chọn

7.2.6      Thực tập tốt nghiệp và làm khoá luận (hoặc thi tốt nghiệp)

8. Kế hoch ging dy (d kiến)

9. Mô t vn tt ni dung và khi lượng các hc phn

10. Danh sách đội ngũ ging viên thc hin chương trình (lập riêng danh sách giảng viên cơ hữu và giảng viên thỉnh giảng):

 

STT

Họ và tên

Năm sinh

Văn bằng cao nhất,

ngành đào tạo

Môn học / học phần

sẽ giảng dạy

 

 

 

 

 

 

11. Cơ s vt cht phc v hc tp

11.1 Phòng thí nghim và hệ thống thiết b thí nghim chính;

11.2 Thư vin;

11.3 Giáo trình, tập bài giảng

 

STT

Tên giáo trình, tập bài giảng

Tên tác giả

Nhà xuất bảng

Năm  xuất bản

 

 

 

 

 

 

12. Hướng dn thc hin chương trình

 

 

 

HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC

(GIÁM ĐỐC ĐẠI HỌC, HỌC VIỆN)

ký tên, đóng dấu

 

 

 

 

Ghi chú:

- Những cơ sở giáo dục đại học đã chuyển đổi phương pháp dạy và học qua các hình thức phát huy tính chủ động và tích cực của sinh viên được sử dụng tín chỉ để tính khối lượng kiến thức toàn khóa (mục 3) và khối lượng các học phần (mục 7).

- Về khối lượng lao động học tập của sinh viên 1 tín chỉ = 1,5 ĐVHT.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

Số lần xem trang: 2659
Điều chỉnh lần cuối: 27-02-2008

Các văn bản liên quan

QUYẾT ĐỊNH về việc ban hành chuẩn đầu ra tin học không chuyên cho sinh viên đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (18-10-2012)

LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT GIÁO DỤC (03-11-2010)

Quy định phân cấp giải quyết thắc mắc, kiến nghị của sinh viên (29-04-2010)

Quy định về đạo đức nhà giáo (17-04-2008)

Quy chế bằng 2 (13-03-2007)

Quy chế rèn luyện sinh viên (13-03-2007)

Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục (14-03-2007)

Quy định chế độ cử tuyển (14-03-2007)

Hướng dẫn thi hành Luật giáo dục (14-03-2007)

Về thanh tra giáo dục (14-03-2007)

Xem thêm ...

Trang liên kết

 

 

 

 

 

 

Chào bạn !
X

Xin mời bạn đặt câu hỏi !

Họ tên
 
Email /Fb/Điện thoại:

Nội dung:

Số xác nhận : bảy bốn sáu một hai

Xem trả lời của bạn !

logolink